Logo

    Tìm kiếm: du lịch bền vững

    45 kết quả được tìm thấy

    Một góc Thành phố Hoa Lư.

    Ninh Bình xứng tầm là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, lịch sử, du lịch hiện đại và bền vững của các tỉnh phía Nam đồng bằng Sông Hồng

    Thời sự-

    Nằm trong vùng kinh tế đồng bằng sông Hồng, một vùng kinh tế phát triển năng động trong cả nước, Ninh Bình là tỉnh vệ tinh, có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của thủ đô Hà Nội và tam giác tăng trưởng các tỉnh trọng điểm phía Bắc. Đặc biệt, Ninh Bình còn là vùng đất nổi tiếng với bề dày lịch sử và văn hóa, cùng nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, điểm đến hấp dẫn, là hình mẫu phát triển du lịch bền vững.

    Núi lửa Chư Đăng Ya, một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng của Gia Lai. Ảnh: TTXVN Núi lửa Chư Đăng Ya, một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng của Gia Lai. Ảnh: TTXVN

    Gia Lai ấp ủ giấc mơ trở thành “viên ngọc” du lịch ở Tây Nguyên

    Điểm đến-

    Nằm giữa lòng Tây Nguyên đại ngàn, Gia Lai ấp ủ giấc mơ trở thành điểm đến hấp dẫn không thể bỏ qua trên bản đồ du lịch của khu vực. Sở hữu cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ gắn với di sản văn hóa bản địa độc đáo, con người thân thiện, Gia Lai đang nỗ lực hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững, mang đến những trải nghiệm khác biệt và giàu cảm xúc cho du khách.

    Ban tổ chức trao giải cho các tập thể có thành tích xuất sắc tham gia Cuộc thi Báo chí viết về đề tài bảo tồn, phát huy giá trị Quần thể danh thắng Tràng An gắn với phát triển du lịch bền vững.

    Sở Du lịch trao giải các cuộc thi hưởng ứng kỷ niệm 10 năm Di sản Tràng An

    Du Lịch-

    Chiều 27/12, Sở Du lịch tổ chức trao giải 3 cuộc thi: Báo chí viết về đề tài bảo tồn, phát huy giá trị Quần thể danh thắng Tràng An gắn với phát triển du lịch bền vững; Thiết kế mẫu quà tặng đặc thù của tỉnh gắn với các giá trị di sản và giá trị văn hóa, lịch sử của các di tích trong khu di sản; Ảnh đẹp trong Tuần Du lịch Ninh Bình.

    Phát triển du lịch miền núi: Thêm giải pháp bền vững cho ngành "công nghiệp không khói" - (Kỳ III): Xây dựng hệ sinh thái du lịch để phát triển bền vững

    Phát triển du lịch miền núi: Thêm giải pháp bền vững cho ngành "công nghiệp không khói" - (Kỳ III): Xây dựng hệ sinh thái du lịch để phát triển bền vững

    Du Lịch-

    Nếu chỉ trông chờ vào tài nguyên để thu hút khách du lịch thì phát triển du lịch bền vững sẽ không hiệu quả; cần phải có những nhà đầu tư đủ lớn tạo nên lực hút, từ đó hình thành một hệ sinh thái du lịch bao gồm cả môi trường; hạ tầng đồng bộ; chất lượng dịch vụ, lưu trú, nguồn nhân lực; liên kết hình thành các tour, tuyến mới, hấp dẫn...

    Phát triển du lịch miền núi: Thêm giải pháp bền vững cho ngành "công nghiệp không khói" - (Kỳ II): Gieo "mầm xanh" trên vùng đất khó

    Phát triển du lịch miền núi: Thêm giải pháp bền vững cho ngành "công nghiệp không khói" - (Kỳ II): Gieo "mầm xanh" trên vùng đất khó

    Du Lịch-

    Giàu tiềm năng về văn hóa, lợi thế to lớn về tài nguyên thiên nhiên, cộng hưởng với các chính sách của tỉnh về thu hút đầu tư, phát triển du lịch bền vững, Nho Quan đã trở thành điểm đến cho doanh nghiệp, cá nhân quan tâm đầu tư phát triển du lịch.

    Giữ gìn đa dạng sinh học vùng Di sản

    Giữ gìn đa dạng sinh học vùng Di sản

    Du Lịch-

    Được ví như "bảo tàng địa chất ngoài trời", Quần thể danh thắng Tràng An có hệ sinh thái động thực vật phong phú, độc đáo. Việc bảo tồn, gìn giữ đa dạng sinh học gắn với phát triển du lịch bền vững là yêu cầu cấp bách, đặc biệt là trước những tác động của biến đổi khí hậu và tốc độ phát triển du lịch nhanh chóng như hiện nay.

    Du lịch xanh "chìa khóa" phát triển bền vững tại Ninh Bình

    Du lịch xanh "chìa khóa" phát triển bền vững tại Ninh Bình

    Du Lịch-

    Được xác định trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nhưng ngành Du lịch Ninh Bình lại có đặc thù dựa nhiều vào môi trường tự nhiên trên nền tảng lịch sử văn hóa bản địa. Vì thế, để phát triển du lịch bền vững thì không thể "ăn xổi" mà tất yếu phải đi theo hướng du lịch xanh. Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với bà Dương Thị Thanh, Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Ninh Bình để làm rõ hơn nội dung này. Sau đây là nội dung trao đổi.

    Sống hài hòa trong lòng Di sản

    Sống hài hòa trong lòng Di sản

    Du Lịch-

    Quần thể danh thắng Tràng An là một di sản "sống", nơi quần cư của trên 44.000 người dân bản địa. Kể từ khi được UNESCO công nhận Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới năm 2014 nơi đây trở thành "mảnh đất vàng" để phát triển du lịch. Vì sao vậy? Đó là bởi Tràng An đã giải quyết được bài toán bảo tồn và phát triển du lịch bền vững, hài hòa với thiên nhiên, khai thác được giá trị di sản để tạo nên giá trị kinh tế phục vụ đời sống của cư dân với phương châm "sống trong di sản, bảo vệ di sản và hưởng lợi từ di sản".

    Phát triển du lịch gắn với quảng bá các giá trị văn hóa địa phương

    Phát triển du lịch gắn với quảng bá các giá trị văn hóa địa phương

    Du Lịch-

    Xác định rõ tiềm năng, lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên văn hóa là nguồn lực đặc biệt quan trọng, những năm qua, Ninh Bình đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhằm xây dựng các sản phẩm du lịch đặc sắc, khác biệt và có khả năng cạnh tranh, hướng tới phát triển du lịch bền vững.

    Ninh Bình đánh thức di sản, phát triển du lịch bền vững

    Ninh Bình đánh thức di sản, phát triển du lịch bền vững

    Du Lịch-

    Ninh Bình được UNESCO đánh giá là một trong những địa phương thành công trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản để phát triển du lịch bền vững. Di sản không chỉ được bảo tồn, bảo vệ nguyên vẹn mà còn gia tăng giá trị đúng theo tinh thần Công ước năm 1972 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới. Nhờ đó, Ninh Bình đang giữ vững vị trí trong nhóm 15 điểm đến hàng đầu, 10 tỉnh thu hút lượng khách cao nhất cả nước.

    Mô hình du lịch bền vững tại Cơ sở Bảo tồn gấu Ninh Bình

    Mô hình du lịch bền vững tại Cơ sở Bảo tồn gấu Ninh Bình

    Du Lịch-

    Bên cạnh nhiệm vụ cứu hộ và chăm sóc cho gấu, Cơ sở Bảo tồn gấu Ninh Bình còn phát triển mô hình du lịch bền vững, qua đó góp phần nâng cao nhận thức, huy động sự tham gia của cộng đồng vào công tác bảo vệ phúc lợi động vật và bảo tồn thiên nhiên.

    Du lịch xanh - Xu hướng phát triển bền vững

    Du lịch xanh - Xu hướng phát triển bền vững

    Du Lịch-

    Trước thách thức của biến đổi khí hậu, dịch bệnh, tình trạng rác thải nhựa gia tăng, du lịch xanh chính là giải pháp để phát triển du lịch bền vững. Bắt nhịp xu hướng đó, huyện Gia Viễn đang nỗ lực xây dựng các điểm đến xanh, sản phẩm xanh, tạo lợi thế cạnh tranh để trở thành điểm đến được lựa chọn hàng đầu, mang đến những trải nghiệm hấp dẫn cho du khách. Phóng viên Báo Ninh Bình đã phỏng vấn bà Vũ Thị Dược, Phó Chủ tịch UBND huyện Gia Viễn xung quanh vấn đề này.

    Chuyển đổi số thúc đẩy phục hồi và phát triển du lịch bền vững

    Chuyển đổi số thúc đẩy phục hồi và phát triển du lịch bền vững

    Kinh tế số-

    Chuyển đổi số nói chung, chuyển đổi số trong lĩnh vực du lịch nói riêng là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước. Đây cũng là vấn đề mang tính chiến lược được đặt ra trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và đại dịch COVID-19 khiến cách thức tiếp cận du lịch thay đổi. Nắm bắt xu thế đó, ngành du lịch Ninh Bình đã và đang tích cực triển khai "du lịch số". Đây được xem như đòn bẩy thúc đẩy ngành du lịch phục hồi và phát triển bền vững hơn. Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Phạm Duy Phong, Phó Giám đốc Sở Du lịch về vấn đề này.

    Du lịch nông thôn: Tiềm năng lớn không thể bỏ lỡ

    Du lịch nông thôn: Tiềm năng lớn không thể bỏ lỡ

    Du Lịch-

    Những năm gần đây, nhiều du khách lựa chọn hình thức du lịch nông nghiệp như một trải nghiệm mới lạ. Đặc biệt, sau đại dịch COVID-19, xu hướng đi du lịch của người dân có sự thay đổi rõ rệt, theo hướng ưu tiên những khu vực có cảnh quan hoang sơ tươi đẹp, gần gũi với thiên nhiên, cây cỏ. Đây chính là lợi thế để Ninh Bình tiếp tục đầu tư và phát triển mạnh mẽ loại hình du lịch bền vững này.

    Khắc phục những hạn chế để phát triển du lịch bền vững

    Khắc phục những hạn chế để phát triển du lịch bền vững

    Du Lịch-

    Ninh Bình đang là địa danh được nhắc đến nhiều trên bản đồ du lịch Việt Nam và thế giới những năm gần đây. Sự phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng đã khẳng định những chính sách đúng đắn của tỉnh đối với ngành "công nghiệp không khói". Tuy nhiên, sau một giai đoạn tập trung khai thác, hiện du lịch đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế, cần có các giải pháp chiến lược để phát triển lâu dài.

    Hơn 1.000 tác phẩm tham dự cuộc thi "Kể chuyện Di sản qua tranh"

    Hơn 1.000 tác phẩm tham dự cuộc thi "Kể chuyện Di sản qua tranh"

    Văn Hóa-

    Trong khuôn khổ dự án thúc đẩy du lịch bền vững tại Tràng An, sáng 24/11, Văn phòng UNESCO Hà Nội và UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Du lịch tổ chức trao giải cuộc thi "Kể chuyện Di sản qua tranh" từ tháng 11/2020 đến tháng 4/2021.

    Gìn giữ, phát huy giá trị Di sản Quần thể danh thắng Tràng An

    Gìn giữ, phát huy giá trị Di sản Quần thể danh thắng Tràng An

    Du Lịch-

    Quần thể danh thắng Tràng An là di sản hỗn hợp văn hóa và thiên nhiên thế giới, nơi tập trung nhiều tài nguyên du lịch độc đáo, rất có giá trị. Đặc biệt khi Ninh Bình xác định Du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, di sản Tràng An đã nắm giữ vị trí rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, du lịch của tỉnh Ninh Bình. Do vậy, tỉnh đã xây dựng cơ chế, chính sách để vừa bảo tồn, gìn giữ nguyên vẹn các giá trị di sản, vừa khai thác, phát triển du lịch bền vững, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống cộng đồng dân cư.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long